Đây là một trong những điểm mới được đưa ra tại Nghị định 15/2018 của Chính phủ về việc thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm
Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Bộ NN&PTNT) vừa thông tin về một số điểm mới của Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (Nghị định 15).
Bộ Y tế vừa ra Quyết định 2318/QĐ-BYT công bố thủ tục hành chính (TTHC) mới ban hành/bị bãi bỏ lĩnh vực an toàn thực phẩm và dinh dưỡng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ này.
Hàng xách tay liệu có còn đất sống khi 5 bộ, ngành gồm: Tài chính, Công Thương, Công an, Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng ra tay siết chặt công tác quản lý?
Là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm… không phân biệt sản xuất trong nước hay nhập khẩu kinh doanh, miễn nó được tiêu thụ tại Việt Nam phải tiến hành công bố chất lượng
Ông Ngô Minh Hải, Phó cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan, Tổng cục Hải quan cho biết, cơ quan hải quan đang nỗ lực cùng với đơn vị chức năng của Bộ Y tế chủ động tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp (DN)
Doanh nghiệp dệt may than thở, hàng tồn nhiều nên khó thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may, theo Thông tư 21 của Bộ Công thương (được thực hiện từ ngày 1/5/2018).
Nhiều quy định mới mang tính “cởi trói” cho danh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm. Trong đó, đáng chú ý, có tới khoảng 90% loại thực phẩm, doanh nghiệp được tự công bố chất lượng trước khi bán.
Giảm tối đa các thủ tục quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) là nội dung mới của Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ. Tuy nhiên, sau hơn một tháng thực hiện, bên cạnh những thuận lợi, cũng lộ rõ những vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ.